Thực tế thực trạng nguồn nhân lực nước ta hiện nay

Những năm gần đây nguồn nhân lực Việt Nam không ngừng có những bước đột phá và nâng cao cả về chất lượng, trình độ chuyên môn. Thế nhưng so với các nước phát triển trong và ngoài khu vực, năng suất lao động Việt Nam vẫn còn nhiều chênh lệch dưới đây là thực tế thực trạng nguồn nhân lực nước ta hiện nay hãy cùng kos tìm hiểu nhé.

Thực tế thực trạng nguồn nhân lực nước ta hiện nay
Thực tế thực trạng nguồn nhân lực nước ta hiện nay

Thực trạng nguồn nhân lực nước ta hiện nay về số lượng

Việt Nam hiện có lực lượng lao động dồi dào so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới đó là một trong số điểm thực trạng nguồn nhân lực nước ta hiện nay. Tổng số dân của Việt Nam năm 2020 là 97.757.118 người, là quốc gia đông dân thứ ba trong khu vực Đông Nam Á, trong đó có 54,56 triệu người (chiếm gần 58% dân số) đang trong độ tuổi lao động. Tỷ trọng dân số tham gia lực lượng lao động cao nhất ở nhóm tuổi 25-29.

Về số lượng nguồn nhân lực
Về số lượng nguồn nhân lực

Về chất lượng nguồn nhân lực

Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đang ở mức thấp trong bậc thang năng lực quốc tế, thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao đó là một trong số điểm thực trạng nguồn nhân lực nước ta hiện nay. Lao động Việt Nam đã chỉ ra rằng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đang ở mức thấp trong bậc thang năng lực quốc tế, thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao. Số người có trình độ chuyên môn kỹ thuật chỉ có 11,39 triệu lao động (chiếm 20,87%) qua đào tạo có bằng/chứng chỉ (bao gồm các trình độ sơ cấp nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học), chiếm 20,92% tổng lực lượng lao động. Trong 10 năm qua, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng mạnh nhưng vẫn còn 76,9% người tham gia lực lượng lao động chưa được đào tạo chuyên môn.\

Về chất lượng nguồn nhân lực
Về chất lượng nguồn nhân lực

Về đặc trưng vùng địa lý

Lực lượng lao động đã được đào tạo có bằng, chứng chỉ (từ sơ cấp trở lên) ở khu vực thành thị cao gấp 2,5 lần khu vực nông thôn. Tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo có bằng, chứng chỉ cao nhất ở vùng Đồng bằng sông Hồng (31,8%) và Đông Nam Bộ (27,5%); thấp nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long (13,6%) đó là một trong số điểm thực trạng nguồn nhân lực nước ta hiện nay.

Đặc trưng vùng địa lý
Đặc trưng vùng địa lý

Về năng suất lao động

Theo số liệu thống kê mà Bộ Kế hoạch – Đầu tư năm 2019, năng suất lao động của Việt Nam chỉ bằng 7,6% mức năng suất của Singapore; 19,5% của Malaysia; 37,9% của Thái Lan; 45,6% của Indonesia; 56,9% của Philippines, 68,9% của Brunei. So với Myanmar, Việt Nam chỉ bằng 90% và chỉ bằng 88,7% Lào. Trong khu vực Đông Nam Á, năng suất lao động của Việt Nam chỉ cao hơn Campuchia đây là một trong số điểm thực trạng nguồn nhân lực nước ta hiện nay.

 

Về năng suất lao động
Về năng suất lao động

Việt nam Cần xây dựng chiến lược kinh doanh song song với chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Tạo điều kiện cho người lao động học tập, nâng cao kỹ năng chuyên môn làm việc; đồng thời thúc đẩy việc nhân viên tự tìm tòi, học hỏi và tự nâng cao trình độ bản thân thông qua các khóa đào tạo trực tuyến, qua mạng internet và tạo môi trường học tập ngay tại doanh nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp cần áp dụng công nghệ trong quản lý nhân sự vì đó chính là cách để tiết kiệm thời gian, gia tăng hiệu quả của hoạt động quản lý, thúc đẩy nhân viên hòa nhập với môi trường làm việc chuyên nghiệp.

Giải pháp tăng năng suất nguồn nhân lực
Giải pháp tăng năng suất nguồn nhân lực

 

Bên trên là thực tế thực trạng nguồn nhân lực nước ta hiện nay hy vọng sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc hãy theo dõi chúng tôi để biết thêm nhiều thông tin hay hơn nhé:

Page: Kos-giải pháp nhân sự toàn diện

Thông tin tuyển dụng:  K-outsourcing Viêt Nam